-
Sáng 17/4, UBND Xã Chân Lý, huyện Lý Nhân tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích cấp tỉnh cho cụm di tích chùa Thông, đền Thiên Quan. Tới dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam; đồng chí Lê Thị Thuỷ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Nam...
-
-
Nằm ở phía tây nam đồng bằng Bắc bộ, vừa là vùng đồng bằng, vừa là vùng bán sơn địa, sản xuất nông nghiệp là chính, các cư dân nông nghiệp Hà Nam cho đến nay vẫn còn lưu giữ trong đời sống văn hoá tinh thần của mình nhiều hình thái tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp cổ sơ. Đậm nét nhất, có thể nói, là tín ngưỡng thờ Tứ Pháp.
Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp là tín ngưỡng thờ bốn vị thần tự nhiên có ảnh hưởng quyết định đến đời sống nông nghiệp đang ở tình trạng lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Đó là bốn vị: thần Mưa (Pháp Vũ), thần Mây (Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện). Truyền thuyết về việc xuất hiện tục tờ bốn vị thần này được chép vào sách Lĩnh Nam chích quái (thế kỷ XIV) với tên Truyện Man Nương. Truyện kể rằng ở vùng Thuận Thành, Bắc Ninh, có cô gái Man Nương đến chùa Phúc Nghiêm dốc lòng học đạo. Trụ trì chùa này là một nhà sư người Ấn Độ tên là Khâu Đà La.
-
Trước tiên nói đến dụng cụ để sản xuất bánh đa gồm xoong, nồi, khuôn tráng bánh, giàn phơi bánh, một vài ống nứa để lấy bánh đa ra khi chín, một số vật đựng bằng nhôm hoặc bằng nhựa để ngâm gạo, đựng bột nước… Vốn đầu tư để sản xuất bánh đa nem không lớn lắm, chỉ khoảng trên dưới 3 triệu đồng là có thể sản xuất được với quy mô hộ gia đình. Vì là nghề truyền thống nên những người biết làm bánh đa đều có bí quyết riêng. Đó được xem như bí quyết gia truyền trong công thức pha chế bột sao cho bảo đảm một tỷ lệ thích hợp với từng mùa trong năm. Có lẽ vì thế mà bánh đa nem của Nguyên Lý luôn giữ được chất lượng tốt: bánh có độ dẻo cao, trắng mềm mà không dính… Đây là yếu tố quyết định đến việc chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm.
-
Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh. Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai cái xác. Ông gửi in trên Tiểu thuyết thứ bảy, trên báo Ích Hữu các truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư. Có thể nói, các sáng tác tìm đường của Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng của trào lưu văn học lãng mạn đương thời.
Trở ra Bắc, sau khi tự học lại để thi lấy bằng Thành chung, Nam Cao dạy học ở Trường tư thục Công Thành, trên đường Thụy Khuê, Hà Nội. Ông đưa in truyện ngắn Cái chết của con Mực trên báo Hà Nội tân văn và in thơ cùng trên báo này với các bút danh Xuân Du, Nguyệt.
-
Lý Nhân nằm ở hướng đông tỉnh Hà Nam, trên hữu ngạn sông Hồng. Phía bắc giáp ranh với huyện Duy Tiên, phía tây có dòng sông Châu giang làm đường phân ranh với huyện Bình Lục, còn phía đông, đối diện với tỉnh Thái Bình bên tả ngạn sông Hồng dọc suốt chiều dài của huyện. Lý Nhân là nơi giàu truyền thống văn hóa cũng như lịch sử. Chính tại nơi đây đã phát hiện được trống đồng cổ, còn nguyên vẹn và có nhiều giá trị nghệ thuật nhất, thuộc văn hóa Đông Sơn - đó là trống đồng Ngọc Lũ. Được phát hiện ở xã Như Trác năm 1893-1894, nhưng được đem tặng cho xã Ngọc Lũ huyện Bình Lục nên có tên là Trống đồng Ngọc Lũ, nơi đây cũng là nơi phát hiện cuốn sách đồng cổ nhất Việt Nam, hiện nay nó vẫn đang được lưu giữ ở nơi đã tìm ra nó ở xã Đức Lý.
-
Lý Nhân nằm ở hướng đông tỉnh Hà Nam, trên hữu ngạn sông Hồng. Phía bắc giáp ranh với huyện Duy Tiên, phía tây có dòng sông Châu giang làm đường phân ranh với huyện Bình Lục, còn phía đông, đối diện với tỉnh Thái Bình bên tả ngạn sông Hồng dọc suốt chiều dài của huyện. Lý Nhân là nơi giàu truyền thống văn hóa cũng như lịch sử. Chính tại nơi đây đã phát hiện được trống đồng cổ, còn nguyên vẹn và có nhiều giá trị nghệ thuật nhất, thuộc văn hóa Đông Sơn - đó là trống đồng Ngọc Lũ. Được phát hiện ở xã Như Trác năm 1893-1894, nhưng được đem tặng cho xã Ngọc Lũ huyện Bình Lục nên có tên là Trống đồng Ngọc Lũ, nơi đây cũng là nơi phát hiện cuốn sách đồng cổ nhất Việt Nam, hiện nay nó vẫn đang được lưu giữ ở nơi đã tìm ra nó ở xã Đức Lý.
-
Sáng 17/4, UBND Xã Chân Lý, huyện Lý Nhân tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích cấp tỉnh cho cụm di tích chùa Thông, đền Thiên Quan. Tới dự buổi lễ có đồng chí Nguyễn Thị Doan, nguyên Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam; đồng chí Lê Thị Thuỷ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Hà Nam...
-
-
Nam Cao từng làm nhiều nghề, chật vật kiếm sống và đến với văn chương đầu tiên vì mục đích mưu sinh. Năm 18 tuổi vào Sài Gòn, ông nhận làm thư ký cho một hiệu may, bắt đầu viết các truyện ngắn Cảnh cuối cùng, Hai cái xác. Ông gửi in trên Tiểu thuyết thứ bảy, trên báo Ích Hữu các truyện ngắn Nghèo, Đui mù, Những cánh hoa tàn, Một bà hào hiệp với bút danh Thúy Rư. Có thể nói, các sáng tác tìm đường của Nam Cao thời kỳ đầu còn chịu ảnh hưởng của trào lưu văn học lãng mạn đương thời.
Trở ra Bắc, sau khi tự học lại để thi lấy bằng Thành chung, Nam Cao dạy học ở Trường tư thục Công Thành, trên đường Thụy Khuê, Hà Nội. Ông đưa in truyện ngắn Cái chết của con Mực trên báo Hà Nội tân văn và in thơ cùng trên báo này với các bút danh Xuân Du, Nguyệt.
-
Trước tiên nói đến dụng cụ để sản xuất bánh đa gồm xoong, nồi, khuôn tráng bánh, giàn phơi bánh, một vài ống nứa để lấy bánh đa ra khi chín, một số vật đựng bằng nhôm hoặc bằng nhựa để ngâm gạo, đựng bột nước… Vốn đầu tư để sản xuất bánh đa nem không lớn lắm, chỉ khoảng trên dưới 3 triệu đồng là có thể sản xuất được với quy mô hộ gia đình. Vì là nghề truyền thống nên những người biết làm bánh đa đều có bí quyết riêng. Đó được xem như bí quyết gia truyền trong công thức pha chế bột sao cho bảo đảm một tỷ lệ thích hợp với từng mùa trong năm. Có lẽ vì thế mà bánh đa nem của Nguyên Lý luôn giữ được chất lượng tốt: bánh có độ dẻo cao, trắng mềm mà không dính… Đây là yếu tố quyết định đến việc chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm.
-
Nằm ở phía tây nam đồng bằng Bắc bộ, vừa là vùng đồng bằng, vừa là vùng bán sơn địa, sản xuất nông nghiệp là chính, các cư dân nông nghiệp Hà Nam cho đến nay vẫn còn lưu giữ trong đời sống văn hoá tinh thần của mình nhiều hình thái tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp cổ sơ. Đậm nét nhất, có thể nói, là tín ngưỡng thờ Tứ Pháp.
Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp là tín ngưỡng thờ bốn vị thần tự nhiên có ảnh hưởng quyết định đến đời sống nông nghiệp đang ở tình trạng lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên. Đó là bốn vị: thần Mưa (Pháp Vũ), thần Mây (Pháp Vân), thần Sấm (Pháp Lôi), thần Chớp (Pháp Điện). Truyền thuyết về việc xuất hiện tục tờ bốn vị thần này được chép vào sách Lĩnh Nam chích quái (thế kỷ XIV) với tên Truyện Man Nương. Truyện kể rằng ở vùng Thuận Thành, Bắc Ninh, có cô gái Man Nương đến chùa Phúc Nghiêm dốc lòng học đạo. Trụ trì chùa này là một nhà sư người Ấn Độ tên là Khâu Đà La.
|
-
Đang online:
1
-
Hôm nay:
1
-
Trong tuần:
1
-
Tất cả:
1
|